Có 11 kết quả:
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 4
Dị thể 6
Từ ghép 2
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Sự tình quan hệ với cái chết. ◎Như: “cư tang” 居喪 để tang, “điếu tang” 弔喪 viếng kẻ chết.
3. (Danh) Xác chết, thi thể.
4. (Danh) Họa nạn, tai vạ.
5. (Danh) Họ “Tang”.
6. Một âm là “táng”. (Động) Chạy trốn, đào vong.
7. (Động) Mất, đánh mất. ◎Như: “táng minh” 喪明 mù mắt, “táng vị” 喪位 mất ngôi. ◇Luận Ngữ 論語: “Tử ngôn Vệ Linh Công chi vô đạo dã, Khang Tử viết: Phù như thị, hề nhi bất táng?” 子言衛靈公之無道也, 康子曰: 夫如是, 奚而不喪? (Hiến vấn 憲問) Khổng Tử nói về chuyện vua Vệ Linh Công (là người) vô đạo, Khang Tử hỏi: Như vậy sao không mất (ngôi vua)?
8. (Động) Thất bại, hủy diệt.
9. (Động) Chết. ◇Đào Uyên Minh 陶淵明: “Trình thị muội táng ư Vũ Xương” 程氏妹喪于武昌 (Quy khứ lai từ tự 歸去来辞序) Em gái Trình thị chết ở Vũ Xương.
10. (Động) Tiêu phí, hao phí. ◇Bách dụ kinh 百喻經: “Đồ táng kì công, không vô sở hoạch” 徒喪其功, 空無所獲 (Điền phu tư vương nữ dụ 田夫思王女喻) Uổng phí công lao mình mà không thu hoạch được gì cả.
11. (Động) Quên, quên mất. ◇Trang Tử 莊子: “Kim giả ngô táng ngã, nhữ tri chi hồ?” 今者吾喪我, 汝知之乎 (Tề vật luận 齊物論) Nay ta đã quên ta, mi biết thế chăng?
12. (Động) Đau buồn, ưu thương. ◇Thương quân thư 商君書: “Cuồng phu lạc chi, hiền giả táng yên” 狂夫樂之, 賢者喪焉 (Canh pháp 更法).
13. (Động) Sầm mặt, xịu mặt (thần thái bất mãn, vẻ mặt không vui). ◇Tỉnh thế nhân duyên truyện 醒世姻緣傳: “Nã trước không hạp tử, táng trước kiểm, quyệt trước chủy khứ liễu” 拿着空盒子, 喪着臉, 撅着嘴去了 (Đệ thất thập cửu hồi) Cầm cái hộp không, xịu mặt giảu mỏ bỏ đi.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là táng. Mất, như táng minh 喪明 mù mắt, táng vị 喪位 mất ngôi, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 4
Dị thể 11
Từ ghép 24
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Tự hình 1
Dị thể 1
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
② Tang tử 桑梓 quê nhà. Kinh Thi có câu: Duy tang dữ tử, tất cung kính chỉ 惟桑與梓,必恭敬止 bụi cây dâu cùng cây tử, ắt cung kính vậy, nghĩa là cây của cha mẹ trồng thì phải kính, vì thế gọi quê cha đất tổ là tang tử.
③ Tang du 桑榆 phương tây, chỗ mặt trời lặn gần sát đất, như thất chi đông ngu, thu chi tang du 失之東隅,收之桑榆 mất ở gốc đông, thu lại góc tây, ý nói mới ra lầm lỡ sau lại đền bù được vậy. Tuổi già sức yếu gọi là tang du mộ cảnh 桑榆暮景 bóng ngả cành dâu.
Từ điển Trần Văn Chánh
② [Sang] (Họ) Tang.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 5
Dị thể 5
Từ ghép 26
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Khỏe mạnh, cường tráng.
3. (Danh) § Xem “tang ca” 牂牁.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 6
Từ ghép 1
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xưng tụng. ◇Tấn Thư 晉書: “Tịch tuy bất câu lễ giáo, nhiên phát ngôn huyền viễn, khẩu bất tang bĩ nhân vật” 籍雖不拘禮教, 然發言玄遠, 口不臧否人物 (Nguyễn Tịch truyện 阮籍傳) (Nguyễn) Tịch tuy không câu nệ lễ giáo, mà lời nói ra sâu xa, miệng không bình luận tốt xấu về người khác.
3. (Động) Thành công. ◇Tả truyện 左傳: “Chấp sự thuận thành vi tang, nghịch vi phủ” 執事順成為臧, 逆為否 (Tuyên Công thập nhị niên 宣公十二年).
4. (Động) Đè, ấn. § Một thủ pháp diễn tấu ống sáo.
5. (Danh) Tôi tớ, nô tì. ◎Như: “tang hoạch” 臧獲 tôi tớ. ◇Tư Mã Thiên 司馬遷: “Thả phù tang hoạch tì thiếp, do năng dẫn quyết, huống bộc chi bất đắc dĩ hồ!” 且夫臧獲婢妾, 由能引決, 況僕之不得已乎 (Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) Bọn tôi tớ tì thiếp còn biết giữ tiết, tự quyết được, huống hồ kẻ hèn này lại không hiểu cái lẽ có khi bất đắc dĩ phải chết sao!
6. (Danh) Tiền của kiếm được bằng những thủ đoạn bất chánh. § Thông “tang” 贓.
7. (Danh) Tên đất cổ, nay gần khoảng sông “Vị” 渭, thuộc tỉnh Thiểm Tây.
8. (Danh) Họ “Tang”.
9. Một âm là “táng”. (Động) Chôn, vùi. § Thông “táng” 葬.
10. Một âm là “tàng”. § Dạng viết cổ của chữ “tàng” 藏. (Động) Cất, giữ, tồn trữ; ẩn tàng. ◇Tuân Tử 荀子: “Túc quốc chi đạo, tiết dụng dụ dân nhi thiện tàng kì dư” 足國之道, 節用裕民而善臧其餘 (Phú quốc 富國).
11. Một âm là “tạng”. § Dạng viết cổ của chữ “tạng” 臟. (Danh) Nội tạng, ngũ tạng. ◇Hán Thư 漢書: “Hấp tân thổ cố dĩ luyện tạng, tôn ý tích tinh dĩ thích thần” 吸新吐故以練臧, 尊意積精以適神 (Vương Cát truyện 王吉傳).
12. (Danh) Kho chứa. ◇Hậu Hán Thư 後漢書: “Hậu liên tuế tai hoang, phủ tạng không hư” 後連歲災荒, 府臧空虛 (Trương Vũ truyện 張禹傳).
Từ điển Thiều Chửu
② Tang hoạch 臧獲 tôi tớ. Tư Mã Thiên 司馬遷: Thả phù tang hoạch tì thiếp, do năng dẫn quyết, huống bộc chi bất đắc dĩ hồ 且夫臧獲婢妾,由能引決,況僕之不得已乎! bọn tôi tớ tì thiếp còn biết giữ tiết, tự quyết được, huống hồ kẻ hèn này lại không hiểu cái lẽ có khi bất đắc dĩ phải chết sao?
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tôi tớ, đầy tớ;
③ [Zang] (Họ) Tang.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 10
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. tang vật
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 1
Dị thể 1
Chữ gần giống 1
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. tang vật
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Ăn cắp được, có được một cách trái luật pháp. ◎Như: “tang khoản” 贓款 tiền ăn cắp, tiền hối lộ, “tang vật” 贓物 đồ vật bị cướp đoạt.
Từ điển Thiều Chửu
② Tang vật, những đồ trộm cướp đã lấy được đều gọi là tang, như nhân tang tịnh hoạch 人贓並獲 bắt được cả người và đồ đã lấy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Ăn của đút lót: 貪贓枉法 Tham của đút làm trái luật pháp.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 5
Từ ghép 6
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. tang vật
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 1
Dị thể 3
Chữ gần giống 1
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. tang vật
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Ăn của đút lót: 貪贓枉法 Tham của đút làm trái luật pháp.
Từ điển Trần Văn Chánh
Tự hình 2
Dị thể 5
Chữ gần giống 1
Từ ghép 1
Bình luận 0
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Thô lỗ, thiếu nhã nhặn. ◎Như: “tảng thoại” 髒話 chuyện thô tục.
3. (Động) Làm cho ô uế, làm dơ bẩn. ◇Nhi nữ anh hùng truyện 兒女英雄傳: “Cha nhất lai thị vi hành hảo, nhị lai dã phạ tảng liễu ngã đích điếm” 咱一來是為行好, 二來也怕髒了我的店 (Đệ tam hồi).
4. § Còn đọc là “tang”.
Tự hình 1
Dị thể 4
Chữ gần giống 1
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0