Có 3 kết quả:

dīng ㄉㄧㄥdìng ㄉㄧㄥˋlíng ㄌㄧㄥˊ
Âm Quan thoại: dīng ㄉㄧㄥ, dìng ㄉㄧㄥˋ, líng ㄌㄧㄥˊ
Tổng nét: 10
Bộ: jīn 金 (+2 nét)
Lục thư: hình thanh & hội ý
Hình thái:
Nét bút: ノ丶一一丨丶ノ一一丨
Thương Hiệt: CMN (金一弓)
Unicode: U+91D8
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: cao

Âm đọc khác

Âm Hán Việt: đính
Âm Nôm: đanh, đinh
Âm Nhật (onyomi): テイ (tei), チョウ (chō)
Âm Nhật (kunyomi): くぎ (kugi)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: deng1, ding1

Tự hình 2

Dị thể 2

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/3

dīng ㄉㄧㄥ

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái đinh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái đinh. ◎Như: “thiết đinh” đinh sắt, “loa ti đinh” đinh ốc.
2. (Danh) Vật nhú cao lên, hình trạng như cái đinh.
3. (Động) Nhìn chăm chú. ◇Hồng Lâu Mộng : “Na nha đầu thính thuyết, phương tri thị bổn gia đích da môn, tiện bất tự tiên tiền na đẳng hồi tị, hạ tử nhãn bả Giả Vân đinh liễu lưỡng nhãn” , , 便, (Đệ nhị thập tứ hồi) A hoàn nghe nói, mới biết là người trong họ, không lẩn tránh như trước nữa, cứ dán hai mắt nhìn chòng chọc vào mặt Giả Vân.
4. (Động) Theo dõi, bám sát.
5. (Động) Thúc giục, nhắc nhở. ◎Như: “nhĩ yếu đinh trước tha cật dược” anh phải nhắc nó uống thuốc.
6. (Động) Đốt, chích (kiến, ong...). § Thông “đinh” .
7. Một âm là “đính”. (Động) Đóng đinh. ◎Như: “đính mã chưởng” đóng móng ngựa.
8. (Động) Đơm, khâu vá. ◎Như: “đính khấu tử” đơm khuy.

Từ điển Trung-Anh

(1) nail
(2) to follow closely
(3) to keep at sb (to do sth)
(4) variant of [ding1]

Từ ghép 34

dìng ㄉㄧㄥˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

đóng đinh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái đinh. ◎Như: “thiết đinh” đinh sắt, “loa ti đinh” đinh ốc.
2. (Danh) Vật nhú cao lên, hình trạng như cái đinh.
3. (Động) Nhìn chăm chú. ◇Hồng Lâu Mộng : “Na nha đầu thính thuyết, phương tri thị bổn gia đích da môn, tiện bất tự tiên tiền na đẳng hồi tị, hạ tử nhãn bả Giả Vân đinh liễu lưỡng nhãn” , , 便, (Đệ nhị thập tứ hồi) A hoàn nghe nói, mới biết là người trong họ, không lẩn tránh như trước nữa, cứ dán hai mắt nhìn chòng chọc vào mặt Giả Vân.
4. (Động) Theo dõi, bám sát.
5. (Động) Thúc giục, nhắc nhở. ◎Như: “nhĩ yếu đinh trước tha cật dược” anh phải nhắc nó uống thuốc.
6. (Động) Đốt, chích (kiến, ong...). § Thông “đinh” .
7. Một âm là “đính”. (Động) Đóng đinh. ◎Như: “đính mã chưởng” đóng móng ngựa.
8. (Động) Đơm, khâu vá. ◎Như: “đính khấu tử” đơm khuy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây đinh: Đinh ốc;
② Theo dõi, bám theo: Bám riết theo;
③ Thúc, giục: Anh phải nhắc cậu ta uống thuốc;
④ Như [ding]. Xem [dìng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đóng: Đóng đinh; Đóng móng ngựa;
② Đơm, đính: Đơm khuy, đính khuy. Xem [ding].

Từ điển Trung-Anh

(1) to join things together by fixing them in place at one or more points
(2) to nail
(3) to pin
(4) to staple
(5) to sew on

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái đinh. ◎Như: “thiết đinh” đinh sắt, “loa ti đinh” đinh ốc.
2. (Danh) Vật nhú cao lên, hình trạng như cái đinh.
3. (Động) Nhìn chăm chú. ◇Hồng Lâu Mộng : “Na nha đầu thính thuyết, phương tri thị bổn gia đích da môn, tiện bất tự tiên tiền na đẳng hồi tị, hạ tử nhãn bả Giả Vân đinh liễu lưỡng nhãn” , , 便, (Đệ nhị thập tứ hồi) A hoàn nghe nói, mới biết là người trong họ, không lẩn tránh như trước nữa, cứ dán hai mắt nhìn chòng chọc vào mặt Giả Vân.
4. (Động) Theo dõi, bám sát.
5. (Động) Thúc giục, nhắc nhở. ◎Như: “nhĩ yếu đinh trước tha cật dược” anh phải nhắc nó uống thuốc.
6. (Động) Đốt, chích (kiến, ong...). § Thông “đinh” .
7. Một âm là “đính”. (Động) Đóng đinh. ◎Như: “đính mã chưởng” đóng móng ngựa.
8. (Động) Đơm, khâu vá. ◎Như: “đính khấu tử” đơm khuy.