Có 2 kết quả:
Pián ㄆㄧㄢˊ • pián ㄆㄧㄢˊ
Tổng nét: 16
Bộ: mǎ 馬 (+6 nét)
Lục thư: hình thanh & hội ý
Hình thái: ⿰馬并
Nét bút: 一丨一一丨フ丶丶丶丶丶ノ一一ノ丨
Thương Hiệt: SFTT (尸火廿廿)
Unicode: U+99E2
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: trung bình
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: thấp
Âm đọc khác
Âm Hán Việt: biền
Âm Nôm: bền, biền
Âm Nhật (onyomi): ヘン (hen)
Âm Nhật (kunyomi): なら.ぶ (nara.bu)
Âm Hàn: 변, 병
Âm Quảng Đông: pin4, ping4
Âm Nôm: bền, biền
Âm Nhật (onyomi): ヘン (hen)
Âm Nhật (kunyomi): なら.ぶ (nara.bu)
Âm Hàn: 변, 병
Âm Quảng Đông: pin4, ping4
Tự hình 2
Dị thể 6
Chữ gần giống 16
Một số bài thơ có sử dụng
• Cung chiêm Khải Vận sơn tác ca - 恭瞻啟運山作歌 (Ái Tân Giác La Hoằng Lịch)
• Đồ chí ca - 圖誌歌 (Lê Tắc)
• Giao Châu tức sự - 交州即事 (Vương Xứng)
• Hồi trình hỷ phú - 回程喜賦 (Ngô Thì Nhậm)
• Lạng Sơn đạo trung kỳ 1 - 諒山道中其一 (Ngô Thì Nhậm)
• Mai Pha dạ thứ ký lão hữu Lê Ái Sơn - 梅玻夜次寄老友黎愛山 (Nguyễn Đề)
• Trúng số thi kỳ 2 - 中數詩其二 (Trần Đình Tân)
• Văn mệnh bắc sứ lưu giản kinh trung chư hữu - 聞命北使留簡京中諸友 (Nguyễn Đề)
• Vô đề - 無題 (Nguyễn Huy Oánh)
• Y chỉ - 醫旨 (Trần Đình Tân)
• Đồ chí ca - 圖誌歌 (Lê Tắc)
• Giao Châu tức sự - 交州即事 (Vương Xứng)
• Hồi trình hỷ phú - 回程喜賦 (Ngô Thì Nhậm)
• Lạng Sơn đạo trung kỳ 1 - 諒山道中其一 (Ngô Thì Nhậm)
• Mai Pha dạ thứ ký lão hữu Lê Ái Sơn - 梅玻夜次寄老友黎愛山 (Nguyễn Đề)
• Trúng số thi kỳ 2 - 中數詩其二 (Trần Đình Tân)
• Văn mệnh bắc sứ lưu giản kinh trung chư hữu - 聞命北使留簡京中諸友 (Nguyễn Đề)
• Vô đề - 無題 (Nguyễn Huy Oánh)
• Y chỉ - 醫旨 (Trần Đình Tân)
Bình luận 0
phồn thể
Từ điển Trung-Anh
surname Pian
phồn thể
Từ điển phổ thông
1. hai ngựa đóng kèm nhau (chạy song song)
2. song song, đối nhau, sát nhau, liền nhau
2. song song, đối nhau, sát nhau, liền nhau
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Đóng hai ngựa vào một xe.
2. (Động) Hai ngựa đi sóng đôi. ◇Tiết Đào 薛濤: “Song tinh thiên kị biền đông mạch” 雙旌千騎駢東陌 (Tống Trịnh Mi Châu 九送鄭眉州) Hai cờ nghìn kị đi sóng đôi trên đường hướng đông.
3. (Động) Hai vật theo cùng một hàng. ◇Tào Huân 曹勛: “Biền kiên dẫn cảnh, khí ngạnh bất đắc ngữ” 駢肩引頸, 氣哽不得語 (Xuất nhập tắc 出入塞, Tự 序) Sánh vai vươn cổ, uất nghẹn không nên lời.
4. (Tính) Liền nhau, dính với nhau. ◎Như: “biền mẫu chi chỉ” 駢拇枝指 ngón chân cái dính với ngón thứ hai và ngón tay thứ sáu (nghĩa bóng: thừa thãi vô dụng).
5. (Tính) Đối, đối ngẫu. ◎Như: “biền cú” 駢句 câu đối. ◇Liễu Tông Nguyên 柳宗元: “Biền tứ lệ lục, cẩm tâm tú khẩu” 駢四儷六, 錦心繡口 (Khất xảo văn 乞巧文) Câu tứ câu lục đối ngẫu, lòng gấm miệng thêu.
6. (Phó) Cùng, đều. ◇Hàn Dũ 韓愈: “Biền tử ư tào lịch gian” 駢死於槽櫪間 (Tạp thuyết tứ 雜說四) Cùng chết nơi máng ăn chuồng ngựa.
7. (Danh) Tên ấp nước Tề 齊 thời Xuân Thu, nay ở vào tỉnh Sơn Đông 山東.
8. (Danh) Văn thể, từng hai câu đối nhau. ◎Như: “biền văn” 駢文, “biền thể văn” 駢體文.
9. (Danh) Họ “Biền”.
10. § Cũng viết là “biền” 騈.
2. (Động) Hai ngựa đi sóng đôi. ◇Tiết Đào 薛濤: “Song tinh thiên kị biền đông mạch” 雙旌千騎駢東陌 (Tống Trịnh Mi Châu 九送鄭眉州) Hai cờ nghìn kị đi sóng đôi trên đường hướng đông.
3. (Động) Hai vật theo cùng một hàng. ◇Tào Huân 曹勛: “Biền kiên dẫn cảnh, khí ngạnh bất đắc ngữ” 駢肩引頸, 氣哽不得語 (Xuất nhập tắc 出入塞, Tự 序) Sánh vai vươn cổ, uất nghẹn không nên lời.
4. (Tính) Liền nhau, dính với nhau. ◎Như: “biền mẫu chi chỉ” 駢拇枝指 ngón chân cái dính với ngón thứ hai và ngón tay thứ sáu (nghĩa bóng: thừa thãi vô dụng).
5. (Tính) Đối, đối ngẫu. ◎Như: “biền cú” 駢句 câu đối. ◇Liễu Tông Nguyên 柳宗元: “Biền tứ lệ lục, cẩm tâm tú khẩu” 駢四儷六, 錦心繡口 (Khất xảo văn 乞巧文) Câu tứ câu lục đối ngẫu, lòng gấm miệng thêu.
6. (Phó) Cùng, đều. ◇Hàn Dũ 韓愈: “Biền tử ư tào lịch gian” 駢死於槽櫪間 (Tạp thuyết tứ 雜說四) Cùng chết nơi máng ăn chuồng ngựa.
7. (Danh) Tên ấp nước Tề 齊 thời Xuân Thu, nay ở vào tỉnh Sơn Đông 山東.
8. (Danh) Văn thể, từng hai câu đối nhau. ◎Như: “biền văn” 駢文, “biền thể văn” 駢體文.
9. (Danh) Họ “Biền”.
10. § Cũng viết là “biền” 騈.
Từ điển Thiều Chửu
① Tục dùng như chữ biền 騈.
Từ điển Trần Văn Chánh
Như 騈.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Hai ngựa chạy song đôi — Cùng nhau.
Từ điển Trung-Anh
(1) (of a pair of horses) to pull side by side
(2) to be side by side
(3) to be fused together
(4) parallel (literary style)
(2) to be side by side
(3) to be fused together
(4) parallel (literary style)
Từ ghép 5