Có 1 kết quả:

ㄆㄧˊ
Âm Pinyin: ㄆㄧˊ
Tổng nét: 10
Bộ: nǐ 疒 (+5 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái:
Nét bút: 丶一ノ丶一フノ丨フ丶
Thương Hiệt: KDHE (大木竹水)
Unicode: U+75B2
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: cao

Âm đọc khác

Âm Hán Việt:
Âm Nôm: , mệt
Âm Nhật (onyomi): ヒ (hi)
Âm Nhật (kunyomi): つか.れる (tsuka.reru), -づか.れ (-zuka.re), つか.らす (tsuka.rasu)
Âm Hàn:
Âm Quảng Đông: pei4

Tự hình 2

Dị thể 2

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

ㄆㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mỏi mệt, mệt nhọc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mỏi mệt. ◎Như: “cân bì lực tận” 筋疲力盡 gân cốt mệt nhoài. ◇Pháp Hoa Kinh 法華經: “Thế tôn an lạc, Thiểu bệnh thiểu não, Giáo hóa chúng sanh, Đắc vô bì quyện” 世尊安樂, 少病少惱教化眾生, 得無疲倦 (Tòng địa dũng xuất phẩm đệ thập ngũ 從地湧出品第十五) Đức Thế Tôn được an vui, Ít bệnh ít phiền não, (để) Giáo hóa chúng sinh, (mà) Được khỏi mệt nhọc.
2. (Tính) Già yếu, suy nhược. ◇Quản Tử 管子: “Cố sử thiên hạ chư hầu dĩ bì mã khuyển dương vi tệ” 故使天下諸侯以疲馬犬羊為幣 (Tiểu Khuông 小匡) Cho nên khiến chư hầu thiên hạ lấy ngựa già yếu, chó, cừu làm tiền.
3. (Tính) Sụt giá, thị trường ế ẩm, yếu kém.
4. (Động) Làm cho nhọc nhằn, lao lụy. ◇Tả truyện 左傳: “Nhi bì dân chi sính” 而疲民之逞 (Thành Công thập lục niên 成公十六年) Mà mặc tình làm dân khổ nhọc.
5. (Động) Chán nản, chán ngán, cảm thấy mệt mỏi. ◎Như: “lạc thử bất bì” 樂此不疲 vui thích làm gì thì không thấy chán nản mệt mỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỏi mệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Mệt, mệt mỏi, mỏi mệt, mệt nhoài: 精疲力盡 Mệt lử, mệt rã người!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mệt mỏi. Rã rượi.

Từ điển Trung-Anh

weary

Từ ghép 31