Có 15 kết quả:
Từ điển phổ thông
2. tôn giáo, đạo
3. sai bảo, khiến
4. cho phép
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
② Dạy dỗ, như giáo dục 敎育 dạy nuôi, giáo sư 敎師 thầy giáo, v.v.
③ Tôn giáo, gọi tắt là giáo, như giáo hội 敎會 hội tôn giáo, hồi giáo 回敎 tôn giáo hồi, v.v.
④ Các chức quan coi về việc học đều gọi là giáo chức 敎職.
④ Một âm là giao. Sai khiến.
Tự hình 1
Dị thể 2
Từ ghép 5
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. tôn giáo, đạo
3. sai bảo, khiến
4. cho phép
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dạy dỗ. ◎Như: “giáo dục” 教育 dạy nuôi. ◇Mạnh Tử 孟子: “Cổ giả dịch tử nhi giáo chi” 古者易子而教之 (Li Lâu thượng 離婁上) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ.
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của “tôn giáo” 宗教: đạo. ◎Như: “Phật giáo” 佛教 đạo Phật, “Hồi giáo” 回教 đạo Hồi.
4. (Danh) Lễ nghi, quy củ. ◇Mạnh Tử 孟子: “Bão thực noãn y, dật cư nhi vô giáo, tắc cận ư cầm thú” 飽食暖衣, 逸居而無教, 則近於禽獸 (Đằng Văn Công thượng 滕文公上) No cơm ấm áo, ở không mà chẳng có lễ phép quy củ, thì cũng gần như cầm thú.
5. (Danh) Mệnh lệnh của thiên tử gọi là “chiếu” 詔, mệnh lệnh của thái tử và của chư hầu gọi là “giáo” 教.
6. (Danh) Họ “Giáo”.
7. (Tính) Thuộc về giáo dục, sự dạy học. ◎Như: “giáo chức” 教職 các chức coi về việc học, “giáo sư” 敎師 thầy dạy học.
8. Một âm là “giao”. (Động) Sai khiến, bảo, cho phép. ◎Như: “mạc giao” 莫教 chớ khiến. ◇Chu Bang Ngạn 周邦彥: “Trướng lí bất giao xuân mộng đáo” 帳裡不教春夢到 (Ngọc lâu xuân 玉樓春) Trong trướng không cho xuân mộng đến.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bảo, sai, khiến, cho, để cho, cho phép: 誰教你去? Ai bảo (khiến) anh đi?; 誰教你進那屋子的? Ai cho phép mày vào nhà đó?; 打起黃鶯兒,莫教枝上啼 Nhờ ai đuổi hộ con oanh, đừng cho nó hót trên cành (Y Châu từ); 忽見陌頭楊柳色,悔教夫婿覓封侯 Đầu đường chợt thấy xanh tơ liễu, hối để chồng đi kiếm tước hầu (Vương Xương Linh: Khuê oán);
③ Đạo, tôn giáo: 佛教 Đạo Phật; 天主教 Đạo Thiên chúa;
④ (cũ) Lệnh dạy, lệnh truyền (lệnh truyền của thiên tử gọi là chiếu 詔, của thái tử hoặc các chư hầu gọi là giáo). Xem 教 [jiao].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 6
Dị thể 12
Từ ghép 93
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển trích dẫn
Tự hình 1
Dị thể 2
Chữ gần giống 1
Bình luận 0
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là “hiệu”. (Động) Bắt chước.
Tự hình 2
Dị thể 2
Chữ gần giống 15
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tranh, thi đua. ◎Như: “khảo giáo” 考校 thi khảo, “bất dữ giáo luận” 不與校論 không tranh nhau mà bàn bạc.
3. (Động) Tính số, kế toán. ◎Như: “kiểm giáo” 檢校 kiểm xét sự vật. ◇Sử Kí 史記: “Kinh sư chi tiền lũy cự vạn, quán hủ nhi bất khả giáo” 京師之錢累巨萬, 貫朽而不可校 (Bình chuẩn thư 平準書) Tiền ở kinh đô chất hàng trăm vạn rất nhiều, dây xâu tiền mục nát không biết bao nhiêu mà kể.
4. (Động) Tra xét, sửa chữa, đính chính. ◎Như: “giáo khám” 校勘 khảo xét lại, “giáo đính” 校訂 đính chính, “giáo cảo” 校稿 xem và sửa bản thảo. § Ghi chú: Ta quen đọc âm “hiệu”.
5. Một âm là “hiệu”. (Danh) Trường. ◎Như: “học hiệu” 學校 trường học.
6. (Danh) Sĩ quan bậc trung (ba cấp tá). ◎Như: “thượng hiệu” 上校 đại tá, “trung hiệu” 中校 trung tá, “thiếu hiệu” 少校 thiếu tá.
7. (Danh) Chuồng ngựa.
8. (Danh) Bộ quân. ◎Như: “nhất hiệu” 一校 một bộ quân.
9. (Danh) Họ “Hiệu”.
10. Một âm là “hào”. (Danh) Chân cái bát đậu (để cúng tế thời xưa).
Từ điển Thiều Chửu
② Tranh, thi, như khảo giáo 考校 thi khảo, bất dữ giáo luận 不與校論 chẳng cùng tranh dành.
③ Tính số, như kiểm giáo 檢校 kiểm xét sự vật.
④ Tra xét đính chính lại sách vở gọi là giáo, như giáo khám 校勘 khảo xét lại.
④ Một âm là hiệu. Tràng, như học hiệu 學校 tràng học.
⑤ Cái chuồng ngựa. Một bộ quân cũng gọi là nhất hiệu 一校.
⑥ Một âm là hào. Chân cái bát đậu bát chở.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 5
Dị thể 3
Chữ gần giống 2
Từ ghép 2
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 1
Dị thể 5
Bình luận 0
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chôn giấu, cất giữ. ◇Sử Kí 史記: “Tần chi bại dã, hào kiệt giai tranh thủ kim ngọc, nhi Nhậm thị độc giáo thương túc” 秦之敗也, 豪傑皆爭取金玉, 而任氏獨窖倉粟 (Hóa thực liệt truyện 貨殖列傳) Nhà Tần bại vong, các hào kiệt đều tranh lấy vàng ngọc, nhưng Nhậm Thị một mình cất giữ thóc lúa.
3. (Tính) Sâu xa (tấm lòng).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 9
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Tự hình 1
Dị thể 1
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎Như: “giác ngộ” 覺悟 hiểu ra. Đạo Phật 佛 cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là “Giác vương” 覺王. Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là “chánh giác” 正覺. ◇Nguyễn Trãi 阮廌: “Giác lai vạn sự tổng thành hư” 覺來萬事總成虛 (Ngẫu thành 偶成) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎Như: “tự giác” 自覺 tự mình cảm nhận, “bất tri bất giác” 不知不覺 không biết không cảm. ◇Lí Thương Ẩn 李商隱: “Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn” 曉鏡但愁雲鬢改, 夜吟應覺月光寒 (Vô đề 無題) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇Mạnh Tử 孟子: “Sử tiên tri giác hậu tri” 使先知覺後知 (Vạn Chương thượng 萬章上) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎Như: “vị giác” 味覺 cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), “huyễn giác” 幻覺 ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎Như: “tiên giác” 先覺 bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇Thi Kinh 詩經: “Hữu giác kì doanh” 有覺其楹 (Tiểu nhã 小雅, Tư can 斯干) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là “giáo”. (Danh) Giấc ngủ. ◎Như: “ngọ giáo” 午覺 giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎Như: “thụy liễu nhất giáo” 睡了一覺 ngủ một giấc.
Từ điển Thiều Chửu
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác 感覺 hay tri giác 知覺.
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 3
Dị thể 8
Chữ gần giống 11
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Tự hình 2
Dị thể 8
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 1
Dị thể 6
Bình luận 0
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 4
Dị thể 3
Chữ gần giống 1
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 3
Từ ghép 2
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 1
Bình luận 0