Có 18 kết quả:
Từ điển phổ thông
2. xanh đỏ lẫn lộn
Từ điển Trần Văn Chánh
② Xanh đỏ lẫn lộn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. vẻ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họp nhiều chữ lại thành bài gọi là “văn”. ◎Như: “soạn văn” 撰文 làm bài văn.
3. (Danh) Chữ viết, văn tự. § Bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là “văn” 文, gộp cả hình với tiếng gọi là “tự” 字. ◎Như: “Trung văn” 中文 chữ Trung quốc, “Anh văn” 英文 chữ Anh, “giáp cốt văn” 甲骨文 chữ viết trên mai rùa, trên xương.
4. (Danh) Cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là “văn”. ◎Như: “văn minh” 文明, “văn hóa” 文化.
5. (Danh) Lễ tiết, nghi thức. ◎Như: “phồn văn nhục tiết” 繁文縟節 lễ nghi phiền phức. ◇Luận Ngữ 論語: “Văn Vương kí một, văn bất tại tư hồ” 文王既沒, 文不在茲乎 (Tử Hãn 子罕) Vua Văn Vương mất rồi, lễ nhạc, chế độ (của ông ấy) không truyền lại sao!
6. (Danh) Phép luật, điển chương. ◎Như: “vũ văn” 舞文 múa mèn phép luật (buộc người tội oan). ◇Sử Kí 史記: “Lại sĩ vũ văn lộng pháp, khắc chương ngụy thư” 吏士舞文弄法, 刻章偽書 (Hóa thực liệt truyện 貨殖列傳) Quan lại múa may khinh thường pháp luật, cạo sửa ngụy tạo điển sách.
7. (Danh) Hiện tượng. ◎Như: “thiên văn” 天文 hiện tượng trong không trung (mặt trời, mặt trăng, các hành tinh), “nhân văn địa lí” 人文地理 hiện tượng đời sống con người trên mặt đất, sông ngòi, núi non.
8. (Danh) Đồng tiền. ◎Như: “nhất văn” 一文 một đồng tiền. ◇Thủy hử truyện 水滸傳: “Ngã tam thập văn mãi nhất bả, dã thiết đắc nhục, thiết đắc đậu hủ! Nhĩ đích điểu đao hữu thậm hảo xứ, khiếu tố bảo đao” 我三十文買一把, 也切得肉, 切得豆腐! 你的鳥刀有甚好處, 叫做寶刀 (Đệ thập nhị hồi) Tao (chỉ bỏ) ba mươi tiền cũng mua được một con, thái được thịt, cắt được đậu phụ! Đao đồ bỏ của mày thì hay ở chỗ nào mà gọi là đao báu?
9. (Danh) Họ “Văn”.
10. (Tính) Thuộc về văn, văn tự. § Đối lại với “vũ” 武. ◎Như: “văn quan vũ tướng” 文官武將 quan văn tướng võ.
11. (Tính) Hòa nhã, ôn nhu, lễ độ. ◎Như: “văn nhã” 文雅 đẹp tốt, lịch sự, “văn tĩnh” 文靜 ôn hòa.
12. (Tính) Dịu, yếu, yếu ớt. ◎Như: “văn hỏa” 文火 lửa liu riu.
13. (Động) Vẽ hoa văn, thích chữ. ◎Như: “văn thân” 文身 vẽ mình. ◇Thủy hử truyện 水滸傳: “Thùy tưởng kim nhật bị Cao Cầu giá tặc khanh hãm liễu ngã giá nhất tràng, văn liễu diện, trực đoán tống đáo giá lí” 誰想今日被高俅這賊坑陷了我這一場, 文了面, 直斷送到這里 (Đệ thập nhất hồi) Ai ngờ bị thằng giặc Cao Cầu hãm hại ta, thích chữ vào mặt, đày thẳng đưa đến đây.
14. Một âm là “vấn”. (Động) Văn sức, che đậy bề ngoài. ◇Luận Ngữ 論語: “Tiểu nhân chi quá dã tất vấn” 小人之過也必文 (Tử Trương 子張) Kẻ tiểu nhân tất dùng văn sức bề ngoài để che lỗi của mình.
Từ điển Thiều Chửu
② Văn từ, họp nhiều chữ lại thành bài gọi là văn.
③ Văn tự, bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là văn 文, gộp cả hình với tiếng gọi là tự 字.
④ Văn, cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hoá mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là văn, như văn minh 文明, văn hoá 文化, v.v.
⑤ Văn hoa, chỉ cốt bề ngoài cho đẹp, không chuộng đến sự thực gọi là văn, như phồn văn 繁文, phù văn 浮文, v.v.
⑥ Quan văn, các quan làm việc về văn tự gọi là quan văn. Người nào có vẻ hoà nhã lễ độ gọi là văn nhã 文雅 hay văn tĩnh 文靜, v.v.
⑦ Phép luật, như vũ văn 舞文 múa mèn phép luật buộc người tội oan.
⑧ Ðồng tiền, như nhất văn 一文 một đồng tiền.
⑨ Một âm là vấn. Văn sức, như tiểu nhân chi quá dã tất vấn 小人之過也,必文 tiểu nhân có lỗi tất che đậy (văn sức điều lỗi cho không phải là lỗi).
Từ điển Trần Văn Chánh
② Văn tự, ngôn ngữ, tiếng: 越南文 Việt văn, tiếng Việt, chữ Việt;
③ Bài văn, lời văn, văn chương, văn: 散文 Văn xuôi;
④ Văn ngôn: 文言 Thể văn ngôn (của Hán ngữ); 半文半白 Nửa văn ngôn nửa bạch thoại;
⑤ Lễ nghi, văn hoa bề ngoài, văn vẻ, màu mè: 繁文縟節 Nghi lễ phiền phức; 浮文 Văn hoa phù phiếm; 文石 Đá hoa;
⑥ Văn: 文化 Văn hoá; 文明 Văn minh;
⑦ Văn, trí thức: 文官武將 Quan văn tướng võ;
⑧ Dịu, yếu, yếu ớt: 文火 Lửa dịu;
⑨ Những hiện tượng thiên nhiên: 天文 Thiên văn; 地文 Địa văn;
⑩ Đồng tiền, đồng xu: 不値一文錢 Không đáng một đồng xu;
⑪ (văn) Pháp luật, điều khoản luật pháp: 文章 Luật pháp; 與趙禹共定諸律令,務在深文 Cùng với Triệu Vũ định ra các luật lệ, cốt sao cho các điều khoản được chặt chẽ rõ ràng (Sử kí);
⑫ (văn) Chế độ lễ nhạc thời cổ: 文王旣沒,文不在茲乎? Vua Văn vương đã mất, nền văn (chế độ lễ nhạc) không ở nơi này sao? (Luận ngữ);
⑬ (văn) Vẽ hoa văn: 文身之俗蓋始此 Tục vẽ mình có lẽ bắt đầu từ đó;
⑭ Che giấu. 【文過飾非】văn quá sức phi [wénguò-shìfei] Tô điểm cho cái sai thành đúng, dùng ngôn từ đẹp đẽ để lấp liếm sai lầm, che đậy lỗi lầm;
⑮ (Thuộc về) quan văn (trái với quan võ), dân sự: 文臣 Quan văn;
⑯ [Wén] (Họ) Văn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 7
Dị thể 1
Từ ghép 136
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển Trần Văn Chánh
Tự hình 1
Bình luận 0
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là “văn”. (Danh) Vân của ngọc.
Tự hình 3
Dị thể 3
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. nếp nhăn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Vằn, ngấn, nếp. ◎Như: “ba văn” 波紋 vằn sóng, “chỉ văn” 指紋 dấu vằn trên ngón tay, “trứu văn” 皺紋 nếp nhăn.
3. (Động) Xâm vẽ vằn hình. ◎Như: “văn thân” 紋身 xâm vẽ vằn trên mình.
Từ điển Thiều Chửu
② Văn ngân 紋銀 bạc nén, bạc đúc thành thoi trên có hoa vằn gọi là văn ngân, gọi tắt là văn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nếp (nhăn): 皺紋 Nếp nhăn. Xem 紋 [wèn].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 1
Từ ghép 2
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Tự hình 1
Chữ gần giống 4
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
2. nếp nhăn
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nếp (nhăn): 皺紋 Nếp nhăn. Xem 紋 [wèn].
Tự hình 2
Dị thể 1
Từ ghép 1
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Truyền đạt. ◎Như: “phụng văn” 奉聞 kính bảo cho biết, “đặc văn” 特聞 đặc cách báo cho hay. ◇Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: “Mưu vị phát nhi văn kì quốc” 謀未發而聞其國 (Trọng ngôn 重言) Mưu kế chưa thi hành mà đã truyền khắp nước.
3. (Động) Nổi danh, nổi tiếng. ◇Lí Bạch 李白: “Ngô ái Mạnh phu tử, Phong lưu thiên hạ văn” 吾愛孟夫子, 風流天下聞 (Tặng Mạnh Hạo Nhiên 贈孟浩然) Ta yêu quý Mạnh phu tử, Phong lưu nổi tiếng trong thiên hạ.
4. (Động) Ngửi thấy. ◇Nguyễn Du 阮攸: “Hiếu tu nhân khứ nhị thiên tải, Thử địa do văn lan chỉ hương” 好修人去二千載, 此地猶聞蘭芷香 (Tương Đàm điếu Tam Lư Đại Phu 湘潭吊三閭大夫) Người hiếu tu đi đã hai nghìn năm, Đất này còn nghe mùi hương của cỏ lan cỏ chỉ.
5. (Danh) Trí thức, hiểu biết. ◎Như: “bác học đa văn” 博學多聞 nghe nhiều học rộng, “bác văn cường chí” 博聞強識 nghe rộng nhớ dai, “cô lậu quả văn” 孤陋寡聞 hẹp hòi nghe ít.
6. (Danh) Tin tức, âm tấn. ◎Như: “tân văn” 新聞 tin tức (mới), “cựu văn” 舊聞 truyền văn, điều xưa tích cũ nghe kể lại. ◇Tư Mã Thiên 司馬遷: “Võng la thiên hạ phóng thất cựu văn, lược khảo kì hành sự, tống kì chung thủy” 僕懷欲陳之而未有路 (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) (Thu nhặt) những chuyện xưa tích cũ bỏ sót trong thiên hạ, xét qua việc làm, tóm lại trước sau.
7. (Danh) Họ “Văn”.
8. Một âm là “vấn”. (Động) Tiếng động tới. ◎Như: “thanh vấn vu thiên” 聲聞于天 tiếng động đến trời.
9. (Danh) Tiếng tăm, danh dự, danh vọng. ◎Như: “lệnh vấn” 令聞 tiếng khen tốt.
10. (Tính) Có tiếng tăm, danh vọng. ◎Như: “vấn nhân” 聞人 người có tiếng tăm.
Từ điển Thiều Chửu
② Trí thức. Phàm học thức duyệt lịch đều nhờ tai mắt mới biết, cho nên gọi người nghe nhiều học rộng là bác học đa văn 博學多聞, là bác văn cường chí 博聞強識. Gọi người hẹp hòi nghe ít là cô lậu quả văn 孤陋寡聞.
③ Truyền đạt, như phụng văn 奉聞 kính bảo cho biết, đặc văn 特聞 đặc cách báo cho hay.
④ Ngửi thấy.
⑤ Một âm là vấn. Tiếng động tới, như thanh vấn vu thiên 聲聞于天 tiếng động đến trời.
⑥ Danh dự, như lệnh vấn 令聞 tiếng khen tốt. Ta quen đọc là vặn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tin (tức): 要聞 Tin quan trọng; 奇聞 Tin lạ;
③ Hiểu biết, điều nghe biết, kiến văn, học thức: 博學多聞 Học nhiều biết rộng; 孤陋寡聞 Hẹp hòi nghe ít;
④ (văn) Tiếng tăm, danh vọng: 不求聞達于諸侯 Chẳng cần tiếng tăm truyền đến các nước chư hầu (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu);
⑤ (văn) Truyền thuyết, truyền văn: 網羅天下放失舊聞 Thu tập hết những truyền thuyết đã bị tản lạc trong khắp thiên hạ (Tư Mã Thiên: Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư);
⑥ (văn) Làm cho vua chúa hoặc cấp trên nghe biết đến mình;
⑦ (văn) Truyền ra: 公子喜士,名聞天下 Công tử yêu quý kẻ sĩ, danh truyền khắp thiên hạ (Sử kí);
⑧ (văn) Nổi danh, nổi tiếng: 以勇氣聞于諸侯 Nhờ có dũng khí mà nổi tiếng ở các nước chư hầu (Sử kí);
⑨ (văn) Hiểu: 生乎吾前,其聞道也,固先乎吾 Những người sinh ra trước ta cố nhiên là hiểu đạo trước ta (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑩ (văn) Truyền đạt đi, báo cáo lên người trên: 奉聞 Kính báo cho biết; 特聞 Riêng báo cho hay; 燕王拜送 于庭,使使以聞大王 Vua nước Yên tự mình đến lạy dâng lễ cống ở sân, sai sứ giả báo lên cho đại vương biết (Chiến quốc sách);
⑪ Ngửi thấy: 我聞見香味了 Tôi đã ngửi thấy mùi thơm;
⑫ (văn) Tiếng động tới: 聲聞于天 Tiếng động tới trời;
⑬ Danh dự: 令聞 Tiếng khen tốt;
⑭ [Wén] (Họ) Văn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 5
Dị thể 10
Từ ghép 24
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển trích dẫn
Tự hình 1
Bình luận 0
Từ điển trích dẫn
Tự hình 1
Dị thể 1
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 3
Dị thể 10
Từ ghép 3
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 1
Dị thể 1
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Dị thể 1
Chữ gần giống 2
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
Tự hình 1
Dị thể 1
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 1
Dị thể 3
Chữ gần giống 1
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tin (tức): 要聞 Tin quan trọng; 奇聞 Tin lạ;
③ Hiểu biết, điều nghe biết, kiến văn, học thức: 博學多聞 Học nhiều biết rộng; 孤陋寡聞 Hẹp hòi nghe ít;
④ (văn) Tiếng tăm, danh vọng: 不求聞達于諸侯 Chẳng cần tiếng tăm truyền đến các nước chư hầu (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu);
⑤ (văn) Truyền thuyết, truyền văn: 網羅天下放失舊聞 Thu tập hết những truyền thuyết đã bị tản lạc trong khắp thiên hạ (Tư Mã Thiên: Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư);
⑥ (văn) Làm cho vua chúa hoặc cấp trên nghe biết đến mình;
⑦ (văn) Truyền ra: 公子喜士,名聞天下 Công tử yêu quý kẻ sĩ, danh truyền khắp thiên hạ (Sử kí);
⑧ (văn) Nổi danh, nổi tiếng: 以勇氣聞于諸侯 Nhờ có dũng khí mà nổi tiếng ở các nước chư hầu (Sử kí);
⑨ (văn) Hiểu: 生乎吾前,其聞道也,固先乎吾 Những người sinh ra trước ta cố nhiên là hiểu đạo trước ta (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑩ (văn) Truyền đạt đi, báo cáo lên người trên: 奉聞 Kính báo cho biết; 特聞 Riêng báo cho hay; 燕王拜送 于庭,使使以聞大王 Vua nước Yên tự mình đến lạy dâng lễ cống ở sân, sai sứ giả báo lên cho đại vương biết (Chiến quốc sách);
⑪ Ngửi thấy: 我聞見香味了 Tôi đã ngửi thấy mùi thơm;
⑫ (văn) Tiếng động tới: 聲聞于天 Tiếng động tới trời;
⑬ Danh dự: 令聞 Tiếng khen tốt;
⑭ [Wén] (Họ) Văn.
Tự hình 3
Dị thể 8
Từ ghép 3
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
Tự hình 2
Dị thể 2
Chữ gần giống 1
Bình luận 0
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tự hình 2
Từ ghép 1
Bình luận 0