Có 5 kết quả:
níng ㄋㄧㄥˊ • ráng ㄖㄤˊ • rǎng ㄖㄤˇ • ràng ㄖㄤˋ • xiǎng ㄒㄧㄤˇ
Tổng nét: 20
Bộ: shǒu 手 (+17 nét)
Lục thư: hình thanh
Hình thái: ⿰⺘襄
Nét bút: 一丨一丶一丨フ一丨フ一一一丨丨一ノフノ丶
Thương Hiệt: QYRV (手卜口女)
Unicode: U+6518
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: trung bình
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: trung bình
Âm đọc khác
Âm Hán Việt: nhương
Âm Nôm: nhương
Âm Nhật (onyomi): ジョウ (jō)
Âm Nhật (kunyomi): ぬす.む (nusu.mu), はら.う (hara.u)
Âm Hàn: 양
Âm Quảng Đông: joeng4, joeng5
Âm Nôm: nhương
Âm Nhật (onyomi): ジョウ (jō)
Âm Nhật (kunyomi): ぬす.む (nusu.mu), はら.う (hara.u)
Âm Hàn: 양
Âm Quảng Đông: joeng4, joeng5
Tự hình 2
Dị thể 7
Chữ gần giống 5
Một số bài thơ có sử dụng
• Hàn Tín - 韓信 (Thái Thuận)
• Hành quận - 行郡 (Phạm Sư Mạnh)
• Hoài cảm - 懷感 (Trần Ngọc Dư)
• Hoè An quốc - 槐安國 (Kỷ Quân)
• Khiển ưu - 遣憂 (Đỗ Phủ)
• Lạc thần phú - 洛神賦 (Tào Thực)
• Nhàn tình phú - 閑情賦 (Đào Tiềm)
• Thỉnh hoàn Vật Dương, Vật Ác nhị động biểu - 請還勿陽,勿惡二峒表 (Lý Nhân Tông)
• Tửu đức tụng - 酒德頌 (Lưu Linh)
• Xuân nhật nhàn toạ - 春日閒坐 (Trần Minh Tông)
• Hành quận - 行郡 (Phạm Sư Mạnh)
• Hoài cảm - 懷感 (Trần Ngọc Dư)
• Hoè An quốc - 槐安國 (Kỷ Quân)
• Khiển ưu - 遣憂 (Đỗ Phủ)
• Lạc thần phú - 洛神賦 (Tào Thực)
• Nhàn tình phú - 閑情賦 (Đào Tiềm)
• Thỉnh hoàn Vật Dương, Vật Ác nhị động biểu - 請還勿陽,勿惡二峒表 (Lý Nhân Tông)
• Tửu đức tụng - 酒德頌 (Lưu Linh)
• Xuân nhật nhàn toạ - 春日閒坐 (Trần Minh Tông)
Bình luận 0
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Lấy cắp, ăn trộm. ◇Mạnh Tử 孟子: “Kim hữu nhân nhật nhương kì lân chi kê giả, hoặc cáo chi viết: Thị phi quân tử chi đạo” 今有人日攘其鄰之雞者, 或告之曰: 是非君子之道 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Nay có người ngày trộm gà của hàng xóm, có kẻ tố cáo, nói rằng: Đó không phải là đạo của bậc quân tử.
2. (Động) Vén tay. ◇Tào Thực 曹植: “Nhương tụ kiến tố thủ” 攘袖見素手 (Mĩ nữ thiên 美女篇) Vén tay áo, thấy tay trắng nõn.
3. (Động) Xâm đoạt. ◇Trang Tử 莊子: “Chư hầu bạo loạn, thiện tương nhương phạt, dĩ tàn dân nhân” 諸侯暴亂, 擅相攘伐, 以殘民人 (Ngư phủ 漁父) Chư hầu bạo loạn, đánh chiếm lẫn nhau, khiến dân tàn mạt.
4. (Động) Dẹp trừ, bài trừ. ◇Tả truyện 左傳: “Hoàn Công cứu Trung Quốc nhi nhương Di Địch” 桓公救中國而攘夷狄 (Hi Công tứ niên 僖公四年) Hoàn Công cứu Trung Quốc mà dẹp trừ rợ Di, rợ Địch.
5. (Động) Hàm nhẫn được, cam chịu. § Thông “nhượng” 讓.
6. (Động) Tế thần để trừ điều chẳng lành. § Thông “nhương” 禳.
7. Một âm là “nhưỡng”. (Động) Nhiễu loạn, rối loạn. ◇Hoài Nam Tử 淮南子: “Cố chí ư nhưỡng thiên hạ, hại bách tính” 故至於攘天下, 害百姓 (Binh lược 兵略) Cho nên đến cả nhiễu loạn thiên hạ, làm hại trăm họ.
2. (Động) Vén tay. ◇Tào Thực 曹植: “Nhương tụ kiến tố thủ” 攘袖見素手 (Mĩ nữ thiên 美女篇) Vén tay áo, thấy tay trắng nõn.
3. (Động) Xâm đoạt. ◇Trang Tử 莊子: “Chư hầu bạo loạn, thiện tương nhương phạt, dĩ tàn dân nhân” 諸侯暴亂, 擅相攘伐, 以殘民人 (Ngư phủ 漁父) Chư hầu bạo loạn, đánh chiếm lẫn nhau, khiến dân tàn mạt.
4. (Động) Dẹp trừ, bài trừ. ◇Tả truyện 左傳: “Hoàn Công cứu Trung Quốc nhi nhương Di Địch” 桓公救中國而攘夷狄 (Hi Công tứ niên 僖公四年) Hoàn Công cứu Trung Quốc mà dẹp trừ rợ Di, rợ Địch.
5. (Động) Hàm nhẫn được, cam chịu. § Thông “nhượng” 讓.
6. (Động) Tế thần để trừ điều chẳng lành. § Thông “nhương” 禳.
7. Một âm là “nhưỡng”. (Động) Nhiễu loạn, rối loạn. ◇Hoài Nam Tử 淮南子: “Cố chí ư nhưỡng thiên hạ, hại bách tính” 故至於攘天下, 害百姓 (Binh lược 兵略) Cho nên đến cả nhiễu loạn thiên hạ, làm hại trăm họ.
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Lấy cắp, ăn trộm. ◇Mạnh Tử 孟子: “Kim hữu nhân nhật nhương kì lân chi kê giả, hoặc cáo chi viết: Thị phi quân tử chi đạo” 今有人日攘其鄰之雞者, 或告之曰: 是非君子之道 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Nay có người ngày trộm gà của hàng xóm, có kẻ tố cáo, nói rằng: Đó không phải là đạo của bậc quân tử.
2. (Động) Vén tay. ◇Tào Thực 曹植: “Nhương tụ kiến tố thủ” 攘袖見素手 (Mĩ nữ thiên 美女篇) Vén tay áo, thấy tay trắng nõn.
3. (Động) Xâm đoạt. ◇Trang Tử 莊子: “Chư hầu bạo loạn, thiện tương nhương phạt, dĩ tàn dân nhân” 諸侯暴亂, 擅相攘伐, 以殘民人 (Ngư phủ 漁父) Chư hầu bạo loạn, đánh chiếm lẫn nhau, khiến dân tàn mạt.
4. (Động) Dẹp trừ, bài trừ. ◇Tả truyện 左傳: “Hoàn Công cứu Trung Quốc nhi nhương Di Địch” 桓公救中國而攘夷狄 (Hi Công tứ niên 僖公四年) Hoàn Công cứu Trung Quốc mà dẹp trừ rợ Di, rợ Địch.
5. (Động) Hàm nhẫn được, cam chịu. § Thông “nhượng” 讓.
6. (Động) Tế thần để trừ điều chẳng lành. § Thông “nhương” 禳.
7. Một âm là “nhưỡng”. (Động) Nhiễu loạn, rối loạn. ◇Hoài Nam Tử 淮南子: “Cố chí ư nhưỡng thiên hạ, hại bách tính” 故至於攘天下, 害百姓 (Binh lược 兵略) Cho nên đến cả nhiễu loạn thiên hạ, làm hại trăm họ.
2. (Động) Vén tay. ◇Tào Thực 曹植: “Nhương tụ kiến tố thủ” 攘袖見素手 (Mĩ nữ thiên 美女篇) Vén tay áo, thấy tay trắng nõn.
3. (Động) Xâm đoạt. ◇Trang Tử 莊子: “Chư hầu bạo loạn, thiện tương nhương phạt, dĩ tàn dân nhân” 諸侯暴亂, 擅相攘伐, 以殘民人 (Ngư phủ 漁父) Chư hầu bạo loạn, đánh chiếm lẫn nhau, khiến dân tàn mạt.
4. (Động) Dẹp trừ, bài trừ. ◇Tả truyện 左傳: “Hoàn Công cứu Trung Quốc nhi nhương Di Địch” 桓公救中國而攘夷狄 (Hi Công tứ niên 僖公四年) Hoàn Công cứu Trung Quốc mà dẹp trừ rợ Di, rợ Địch.
5. (Động) Hàm nhẫn được, cam chịu. § Thông “nhượng” 讓.
6. (Động) Tế thần để trừ điều chẳng lành. § Thông “nhương” 禳.
7. Một âm là “nhưỡng”. (Động) Nhiễu loạn, rối loạn. ◇Hoài Nam Tử 淮南子: “Cố chí ư nhưỡng thiên hạ, hại bách tính” 故至於攘天下, 害百姓 (Binh lược 兵略) Cho nên đến cả nhiễu loạn thiên hạ, làm hại trăm họ.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
ăn trộm
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Lấy cắp, ăn trộm. ◇Mạnh Tử 孟子: “Kim hữu nhân nhật nhương kì lân chi kê giả, hoặc cáo chi viết: Thị phi quân tử chi đạo” 今有人日攘其鄰之雞者, 或告之曰: 是非君子之道 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Nay có người ngày trộm gà của hàng xóm, có kẻ tố cáo, nói rằng: Đó không phải là đạo của bậc quân tử.
2. (Động) Vén tay. ◇Tào Thực 曹植: “Nhương tụ kiến tố thủ” 攘袖見素手 (Mĩ nữ thiên 美女篇) Vén tay áo, thấy tay trắng nõn.
3. (Động) Xâm đoạt. ◇Trang Tử 莊子: “Chư hầu bạo loạn, thiện tương nhương phạt, dĩ tàn dân nhân” 諸侯暴亂, 擅相攘伐, 以殘民人 (Ngư phủ 漁父) Chư hầu bạo loạn, đánh chiếm lẫn nhau, khiến dân tàn mạt.
4. (Động) Dẹp trừ, bài trừ. ◇Tả truyện 左傳: “Hoàn Công cứu Trung Quốc nhi nhương Di Địch” 桓公救中國而攘夷狄 (Hi Công tứ niên 僖公四年) Hoàn Công cứu Trung Quốc mà dẹp trừ rợ Di, rợ Địch.
5. (Động) Hàm nhẫn được, cam chịu. § Thông “nhượng” 讓.
6. (Động) Tế thần để trừ điều chẳng lành. § Thông “nhương” 禳.
7. Một âm là “nhưỡng”. (Động) Nhiễu loạn, rối loạn. ◇Hoài Nam Tử 淮南子: “Cố chí ư nhưỡng thiên hạ, hại bách tính” 故至於攘天下, 害百姓 (Binh lược 兵略) Cho nên đến cả nhiễu loạn thiên hạ, làm hại trăm họ.
2. (Động) Vén tay. ◇Tào Thực 曹植: “Nhương tụ kiến tố thủ” 攘袖見素手 (Mĩ nữ thiên 美女篇) Vén tay áo, thấy tay trắng nõn.
3. (Động) Xâm đoạt. ◇Trang Tử 莊子: “Chư hầu bạo loạn, thiện tương nhương phạt, dĩ tàn dân nhân” 諸侯暴亂, 擅相攘伐, 以殘民人 (Ngư phủ 漁父) Chư hầu bạo loạn, đánh chiếm lẫn nhau, khiến dân tàn mạt.
4. (Động) Dẹp trừ, bài trừ. ◇Tả truyện 左傳: “Hoàn Công cứu Trung Quốc nhi nhương Di Địch” 桓公救中國而攘夷狄 (Hi Công tứ niên 僖公四年) Hoàn Công cứu Trung Quốc mà dẹp trừ rợ Di, rợ Địch.
5. (Động) Hàm nhẫn được, cam chịu. § Thông “nhượng” 讓.
6. (Động) Tế thần để trừ điều chẳng lành. § Thông “nhương” 禳.
7. Một âm là “nhưỡng”. (Động) Nhiễu loạn, rối loạn. ◇Hoài Nam Tử 淮南子: “Cố chí ư nhưỡng thiên hạ, hại bách tính” 故至於攘天下, 害百姓 (Binh lược 兵略) Cho nên đến cả nhiễu loạn thiên hạ, làm hại trăm họ.
Từ điển Thiều Chửu
① Lõng bắt lấy, ăn trộm.
② Ðẩy ra, đuổi đi được.
③ Trừ.
④ Hàm nhẫn được.
⑤ Một âm là nhưỡng. Rối loạn.
⑥ Cùng nghĩa như chữ nhưỡng 禳.
② Ðẩy ra, đuổi đi được.
③ Trừ.
④ Hàm nhẫn được.
⑤ Một âm là nhưỡng. Rối loạn.
⑥ Cùng nghĩa như chữ nhưỡng 禳.
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) Khiêm nhượng (như 讓, bộ 言).
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) ① Cướp: 攘奪 Cướp đoạt, chiếm lấy;
② Xua đuổi, bài trừ: 攘敵 Đuổi giặc; 攘除 Trừ dẹp;
③ Ăn trộm, lấy cắp: 攘羊 Ăn cắp dê;
④ Quấy rối, rối loạn: 攘攘 Rối loạn, rối ren;
⑤ (văn) Vớt lên, kéo lên.
② Xua đuổi, bài trừ: 攘敵 Đuổi giặc; 攘除 Trừ dẹp;
③ Ăn trộm, lấy cắp: 攘羊 Ăn cắp dê;
④ Quấy rối, rối loạn: 攘攘 Rối loạn, rối ren;
⑤ (văn) Vớt lên, kéo lên.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Chê bai. Chê bỏ. Từ chối — Trộm cướp — Một âm là Nhưỡng. Xem Nhưỡng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Gây rối. Làm loạn — Một âm khác là Nhương. Xem Nhương.
Từ điển Trung-Anh
(1) to push up one's sleeves
(2) to reject or resist
(3) to seize
(4) to perturb
(5) to steal
(2) to reject or resist
(3) to seize
(4) to perturb
(5) to steal
Từ ghép 34
bīng gē rǎo rǎng 兵戈扰攘 • bīng gē rǎo rǎng 兵戈擾攘 • kòu rǎng 寇攘 • nào nào rǎng rǎng 闹闹攘攘 • nào nào rǎng rǎng 鬧鬧攘攘 • rǎng bì 攘臂 • rǎng bì 攘辟 • rǎng cháng 攘场 • rǎng cháng 攘場 • rǎng chú 攘除 • rǎng duó 攘夺 • rǎng duó 攘奪 • rǎng gòu 攘詬 • rǎng gòu 攘诟 • rǎng mèi 攘袂 • rǎng qiè 攘窃 • rǎng qiè 攘竊 • rǎng rǎng 攘攘 • rǎng shàn 攘善 • rǎng wài 攘外 • rǎng wài ān nèi 攘外安內 • rǎng wài ān nèi 攘外安内 • rǎng xiù 攘袖 • rǎng yáng 攘羊 • rǎng yí 攘夷 • rǎng zāi 攘災 • rǎng zāi 攘灾 • rǎo rǎng 扰攘 • rǎo rǎng 擾攘 • wǎng rǎng 枉攘 • xī lái rǎng wǎng 熙來攘往 • xī lái rǎng wǎng 熙来攘往 • xī rǎng 熙攘 • xī xī rǎng rǎng 熙熙攘攘
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Lấy cắp, ăn trộm. ◇Mạnh Tử 孟子: “Kim hữu nhân nhật nhương kì lân chi kê giả, hoặc cáo chi viết: Thị phi quân tử chi đạo” 今有人日攘其鄰之雞者, 或告之曰: 是非君子之道 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Nay có người ngày trộm gà của hàng xóm, có kẻ tố cáo, nói rằng: Đó không phải là đạo của bậc quân tử.
2. (Động) Vén tay. ◇Tào Thực 曹植: “Nhương tụ kiến tố thủ” 攘袖見素手 (Mĩ nữ thiên 美女篇) Vén tay áo, thấy tay trắng nõn.
3. (Động) Xâm đoạt. ◇Trang Tử 莊子: “Chư hầu bạo loạn, thiện tương nhương phạt, dĩ tàn dân nhân” 諸侯暴亂, 擅相攘伐, 以殘民人 (Ngư phủ 漁父) Chư hầu bạo loạn, đánh chiếm lẫn nhau, khiến dân tàn mạt.
4. (Động) Dẹp trừ, bài trừ. ◇Tả truyện 左傳: “Hoàn Công cứu Trung Quốc nhi nhương Di Địch” 桓公救中國而攘夷狄 (Hi Công tứ niên 僖公四年) Hoàn Công cứu Trung Quốc mà dẹp trừ rợ Di, rợ Địch.
5. (Động) Hàm nhẫn được, cam chịu. § Thông “nhượng” 讓.
6. (Động) Tế thần để trừ điều chẳng lành. § Thông “nhương” 禳.
7. Một âm là “nhưỡng”. (Động) Nhiễu loạn, rối loạn. ◇Hoài Nam Tử 淮南子: “Cố chí ư nhưỡng thiên hạ, hại bách tính” 故至於攘天下, 害百姓 (Binh lược 兵略) Cho nên đến cả nhiễu loạn thiên hạ, làm hại trăm họ.
2. (Động) Vén tay. ◇Tào Thực 曹植: “Nhương tụ kiến tố thủ” 攘袖見素手 (Mĩ nữ thiên 美女篇) Vén tay áo, thấy tay trắng nõn.
3. (Động) Xâm đoạt. ◇Trang Tử 莊子: “Chư hầu bạo loạn, thiện tương nhương phạt, dĩ tàn dân nhân” 諸侯暴亂, 擅相攘伐, 以殘民人 (Ngư phủ 漁父) Chư hầu bạo loạn, đánh chiếm lẫn nhau, khiến dân tàn mạt.
4. (Động) Dẹp trừ, bài trừ. ◇Tả truyện 左傳: “Hoàn Công cứu Trung Quốc nhi nhương Di Địch” 桓公救中國而攘夷狄 (Hi Công tứ niên 僖公四年) Hoàn Công cứu Trung Quốc mà dẹp trừ rợ Di, rợ Địch.
5. (Động) Hàm nhẫn được, cam chịu. § Thông “nhượng” 讓.
6. (Động) Tế thần để trừ điều chẳng lành. § Thông “nhương” 禳.
7. Một âm là “nhưỡng”. (Động) Nhiễu loạn, rối loạn. ◇Hoài Nam Tử 淮南子: “Cố chí ư nhưỡng thiên hạ, hại bách tính” 故至於攘天下, 害百姓 (Binh lược 兵略) Cho nên đến cả nhiễu loạn thiên hạ, làm hại trăm họ.
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Lấy cắp, ăn trộm. ◇Mạnh Tử 孟子: “Kim hữu nhân nhật nhương kì lân chi kê giả, hoặc cáo chi viết: Thị phi quân tử chi đạo” 今有人日攘其鄰之雞者, 或告之曰: 是非君子之道 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Nay có người ngày trộm gà của hàng xóm, có kẻ tố cáo, nói rằng: Đó không phải là đạo của bậc quân tử.
2. (Động) Vén tay. ◇Tào Thực 曹植: “Nhương tụ kiến tố thủ” 攘袖見素手 (Mĩ nữ thiên 美女篇) Vén tay áo, thấy tay trắng nõn.
3. (Động) Xâm đoạt. ◇Trang Tử 莊子: “Chư hầu bạo loạn, thiện tương nhương phạt, dĩ tàn dân nhân” 諸侯暴亂, 擅相攘伐, 以殘民人 (Ngư phủ 漁父) Chư hầu bạo loạn, đánh chiếm lẫn nhau, khiến dân tàn mạt.
4. (Động) Dẹp trừ, bài trừ. ◇Tả truyện 左傳: “Hoàn Công cứu Trung Quốc nhi nhương Di Địch” 桓公救中國而攘夷狄 (Hi Công tứ niên 僖公四年) Hoàn Công cứu Trung Quốc mà dẹp trừ rợ Di, rợ Địch.
5. (Động) Hàm nhẫn được, cam chịu. § Thông “nhượng” 讓.
6. (Động) Tế thần để trừ điều chẳng lành. § Thông “nhương” 禳.
7. Một âm là “nhưỡng”. (Động) Nhiễu loạn, rối loạn. ◇Hoài Nam Tử 淮南子: “Cố chí ư nhưỡng thiên hạ, hại bách tính” 故至於攘天下, 害百姓 (Binh lược 兵略) Cho nên đến cả nhiễu loạn thiên hạ, làm hại trăm họ.
2. (Động) Vén tay. ◇Tào Thực 曹植: “Nhương tụ kiến tố thủ” 攘袖見素手 (Mĩ nữ thiên 美女篇) Vén tay áo, thấy tay trắng nõn.
3. (Động) Xâm đoạt. ◇Trang Tử 莊子: “Chư hầu bạo loạn, thiện tương nhương phạt, dĩ tàn dân nhân” 諸侯暴亂, 擅相攘伐, 以殘民人 (Ngư phủ 漁父) Chư hầu bạo loạn, đánh chiếm lẫn nhau, khiến dân tàn mạt.
4. (Động) Dẹp trừ, bài trừ. ◇Tả truyện 左傳: “Hoàn Công cứu Trung Quốc nhi nhương Di Địch” 桓公救中國而攘夷狄 (Hi Công tứ niên 僖公四年) Hoàn Công cứu Trung Quốc mà dẹp trừ rợ Di, rợ Địch.
5. (Động) Hàm nhẫn được, cam chịu. § Thông “nhượng” 讓.
6. (Động) Tế thần để trừ điều chẳng lành. § Thông “nhương” 禳.
7. Một âm là “nhưỡng”. (Động) Nhiễu loạn, rối loạn. ◇Hoài Nam Tử 淮南子: “Cố chí ư nhưỡng thiên hạ, hại bách tính” 故至於攘天下, 害百姓 (Binh lược 兵略) Cho nên đến cả nhiễu loạn thiên hạ, làm hại trăm họ.