Có 1 kết quả:

ㄗㄜˊ
Âm Quan thoại: ㄗㄜˊ
Tổng nét: 9
Bộ: dāo 刀 (+7 nét)
Lục thư: hội ý
Hình thái:
Nét bút: 丨フ一一一ノ丶丨丨
Thương Hiệt: BCLN (月金中弓)
Unicode: U+5247
Độ thông dụng trong Hán ngữ cổ: rất cao
Độ thông dụng trong tiếng Trung hiện đại: rất cao

Âm đọc khác

Âm Hán Việt: tắc
Âm Nôm: tắc
Âm Nhật (onyomi): ソク (soku)
Âm Nhật (kunyomi): のっと.る (no'to.ru)
Âm Hàn: , ,
Âm Quảng Đông: zak1

Tự hình 5

Dị thể 6

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

1/1

ㄗㄜˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quy tắc
2. bắt chước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khuôn phép. ◎Như: “ngôn nhi vi thiên hạ tắc” nói ra mà làm phép tắc cho thiên hạ.
2. (Danh) Gương mẫu. ◎Như: “dĩ thân tác tắc” lấy mình làm gương.
3. (Danh) Đơn vị trong văn từ: đoạn, mục, điều, tiết. ◎Như: “nhất tắc tiêu tức” ba đoạn tin tức, “tam tắc ngụ ngôn” ba bài ngụ ngôn, “thí đề nhị tắc” hai đề thi.
4. (Danh) Họ “Tắc”.
5. (Động) Noi theo, học theo. ◇Sử Kí : “Tắc Cổ Công, Công Quý chi pháp, đốc nhân, kính lão, từ thiếu” , , , , (Chu bổn kỉ ) Noi theo phép tắc của Cổ Công và Công Quý, dốc lòng nhân, kính già, yêu trẻ.
6. (Liên) Thì, liền ngay. ◎Như: “học như nghịch thủy hành chu, bất tiến tắc thối” , 退 học như đi thuyền trên dòng nước ngược, không tiến là lùi ngay.
7. (Liên) Thì là, thì. ◇Luận Ngữ : “Đệ tử nhập tắc hiếu, xuất tắc đễ” , (Học nhi ) Con em ở trong nhà thì hiếu thảo (với cha mẹ), ra ngoài thì kính nhường (bậc huynh trưởng).
8. (Liên) Lại, nhưng lại. ◎Như: “dục tốc tắc bất đạt” muốn cho nhanh nhưng lại không đạt.
9. (Liên) Chỉ. ◇Tuân Tử : “Khẩu nhĩ chi gian tắc tứ thốn nhĩ” (Khuyến học ) Khoảng giữa miệng và tai chỉ có bốn tấc thôi.
10. (Liên) Nếu. ◇Sử Kí : “Kim tắc lai, Bái Công khủng bất đắc hữu thử” , (Cao Tổ bổn kỉ ) Nay nếu đến, Bái Công sợ không được có đấy.
11. (Liên) Dù, dù rằng. ◇Thương quân thư : “Cẩu năng lệnh thương cổ kĩ xảo chi nhân vô phồn, tắc dục quốc chi vô phú, bất khả đắc dã” , , (Ngoại nội ) Nếu có thể làm cho số người buôn bán và làm nghề thủ công không đông thêm, thì dù muốn nước không giàu lên cũng không thể được.
12. (Phó) Là, chính là. ◇Mạnh Tử : “Thử tắc quả nhân chi tội dã” (Công Tôn Sửu hạ ) Đó chính là lỗi tại tôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gương mẫu, gương: Lấy mình làm gương;
② Quy tắc, chế độ, quy luật, phép tắc, khuôn phép: Quy tắc chung; Quy tắc cụ thể; Bốn phép tính; Nói ra mà làm khuôn phép cho cả thiên hạ;
③ (văn) Noi theo, học theo: Noi theo ý chí các bậc tiên liệt; Học theo phép tắc của Cổ Công và Công Quý (Sử kí);
④ (văn) Thì, thì là, thì lại, nhưng... thì lại: Mưa ít thì hạn, mưa nhiều thì úng; Làm được những điều đó rồi mà còn thừa sức thì mới học văn chương; Trong thì trăm họ căm giận, ngoài thì chư hầu làm phản (Tuân tử); 退 Việc học tập cũng giống như thuyền đi nước ngược, không tiến thì là lùi; Cô ấy lúc bình thường im lặng ít nói, nhưng khi thảo luận trong nhóm thì lại thao thao bất tuyệt;
⑤ (văn) Là: Đó là lỗi tại tôi; Đó là cảnh tượng đại quan của ngôi lầu Nhạc Dương (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu kí);
⑥ (văn) Nếu (biểu thị ý giả thiết): Nay nếu đến, Bái Công sợ không được có đó (Sử kí: Cao Tổ bản kỉ);
⑦ Dù, dù rằng, tuy (biểu thị ý nhượng bộ): Nếu có thể làm cho số người buôn bán và làm nghề thủ công không tăng thêm, thì dù muốn nước không giàu lên cũng không thể được (Thương Quân thư); 稿 Bài văn tuy đã viết rồi, nhưng chỉ là một bản phác thảo;
⑧ (văn) (loại) Việc, bài: Ba bài;
⑨ (văn) Bậc, hạng: (Ruộng đất) phân làm chín bậc cao thấp (Hán thư);
⑩ (văn) Chỉ có: Khoảng giữa miệng và tai chỉ có bốn tấc thôi (Tuân tử: Khuyến học thiên);
⑪ (văn) Trợ từ đặt giữa định ngữ và từ trung tâm (dùng như , ): Không phải tiếng gáy của gà (Thi Kinh: Tề phong, Kê minh);
⑫ (văn) Trợ từ cuối câu (vô nghĩa): Khi người kia tìm ta, chỉ sợ không được ta (Thi Kinh); ? Vì sao thế?;
⑬ (Họ) Tắc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khuôn phép phải theo. Td: Pháp tắc — Rập khuôn. Bắt chước — Thì. Ắt là. Thành ngữ: Cẩn tắc vô ưu ( thận trọng thì không phải lo sợ gì ).

Từ điển Trung-Anh

(1) (conjunction used to express contrast with a previous clause) but
(2) then
(3) standard
(4) norm
(5) principle
(6) to imitate
(7) to follow
(8) classifier for written items

Từ ghép 74

bàn guī zé 半規則bù guī zé 不規則bù guī zé sān jiǎo xíng 不規則三角形bù guī zé sì biān xíng 不規則四邊形bù jiǎn zé kuì 不儉則匱bù píng zé míng 不平則鳴chéng zé wéi wáng , bài zé wéi kòu 成則為王,敗則為寇chǔ shì yuán zé 處世原則chǔ shì yuán zé 處事原則dāng duàn zé duàn 當斷則斷fá zé 罰則fǎ zé 法則fēi fù zé guì 非富則貴fǒu zé 否則fù zé 附則Gǎi zé 改則Gǎi zé xiàn 改則縣guī zé 規則guī zé huà 規則化guī zé xìng 規則性guī zé xìng xiào yìng 規則性效應hé píng gòng chǔ wǔ xiàng yuán zé 和平共處五項原則jī běn yuán zé 基本原則jì lái zhī , zé ān zhī 既來之,則安之jiǎn zé 簡則jiǎn zé bù quē 儉則不缺kuài jì zhǔn zé lǐ shì huì 會計準則理事會lǐ zé 理則lǐ zé xué 理則學nì shuǐ xíng zhōu , bù jìn zé tuì 逆水行舟,不進則退Pà lèi tuō fǎ zé 帕累托法則qián guī zé 潛規則qín zé bù kuì 勤則不匱qióng zé sī biàn 窮則思變rán zé 然則Rì kā zé 日喀則Rì kā zé dì qū 日喀則地區Rì kā zé shì 日喀則市Ruì lì zhǔn zé 瑞利準則sān rén xíng , zé bì yǒu wǒ shī 三人行,則必有我師sān yuán zé 三原則shí zé 實則shǒu zé 守則shuǐ zhì qīng zé wú yú , rén zhì chá zé wú tú 水至清則無魚,人至察則無徒Sì xiàng Jī běn Yuán zé 四項基本原則suī zé 雖則tōng zé 通則wén guò zé xǐ 聞過則喜wú yuán zé 無原則xǐ zé qì huǎn 喜則氣緩xì zé 細則xíng wéi zhǔn zé 行為準則xué ér bù sī zé wǎng , sī ér bù xué zé dài 學而不思則罔,思而不學則殆xué ér yōu zé shì 學而優則仕xué rú nì shuǐ xíng zhōu , bù jìn zé tuì 學如逆水行舟,不進則退yī bān yuán zé 一般原則yī zé 一則yī zé yǐ xǐ , yī zé yǐ yōu 一則以喜,一則以憂yī zhōng yuán zé 一中原則yǐ shēn zuò zé 以身作則yǒu zé gǎi zhī , wú zé jiā miǎn 有則改之,無則加勉yù sù zé bù dá 欲速則不達yuán zé 原則yuán zé shang 原則上yuán zé xìng 原則性yùn suàn fǎ zé 運算法則zài zé 再則zé gè 則個zhāng zé 章則zhèng zé 正則zhèng zé biǎo dá shì 正則表達式zhèng zé cān shù 正則參數zhǔn zé 準則zǒng zé 總則