Có 6 kết quả:

冗 rǒng ㄖㄨㄥˇ宂 rǒng ㄖㄨㄥˇ氄 rǒng ㄖㄨㄥˇ縟 rǒng ㄖㄨㄥˇ茸 rǒng ㄖㄨㄥˇ隔 rǒng ㄖㄨㄥˇ

1/6

rǒng ㄖㄨㄥˇ

U+5197, tổng 4 nét, bộ mì 冖 (+2 nét)
phồn & giản thể, hội ý

Từ điển phổ thông

1. vô tích sự
2. phiền nhiễu

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhàn rỗi, rảnh rang.
2. (Tính) Lộn xộn, tạp loạn. ◎Như: “nhũng tạp” phiền phức, hỗn độn.
3. (Tính) Bận rộn, phồn mang.
4. (Tính) Thừa, vô dụng. ◎Như: “nhũng viên” nhân viên thừa, vô dụng.
5. (Tính) Hèn kém. ◇Phó Hàm : “Hàm chi ngu nhũng, bất duy thất vọng nhi dĩ, thiết dĩ vi ưu” , , (Trí nhữ nam vương lượng thư ) Đều là ngu dốt hèn kém, không chỉ thất vọng mà thôi, riêng lấy làm lo.
6. § Cũng viết là “nhũng” .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tản mạn, thừa, nhiều: Câu văn rườm rà; Văn rườm; Viên chức dư thừa (ăn không ngồi rồi); Phí nhảm vô ích;
② Bận rộn rối rít, phiền nhiễu: Mong gác bỏ mọi việc bận rộn để đến dự;
③ (văn) Hèn kém;
④ Dân không có chỗ ở yên.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Nhũng .

Từ điển Trung-Anh

(1) extraneous
(2) redundant
(3) superfluous
(4) busy schedule

Từ điển Trung-Anh

variant of [rong3]

Tự hình 4

Dị thể 2

Từ ghép 48

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

rǒng ㄖㄨㄥˇ

U+5B82, tổng 5 nét, bộ mián 宀 (+2 nét)
phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vô tích sự
2. phiền nhiễu

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như “nhũng” .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Trung-Anh

variant of [rong3]

Tự hình 2

Dị thể 1

Bình luận 0

rǒng ㄖㄨㄥˇ

U+6C04, tổng 16 nét, bộ máo 毛 (+12 nét)
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lông tơ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lông mềm mịn của chim hoặc thú.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) ① Tóc nhiều;
② Mượt, mềm mại.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) ① Tóc nhiều;
② Mượt, mềm mại.

Từ điển Trung-Anh

down or fine hair

Tự hình 1

Dị thể 8

Chữ gần giống 1

Bình luận 0

rǒng ㄖㄨㄥˇ [ㄖㄨˋ]

U+7E1F, tổng 16 nét, bộ mì 糸 (+10 nét)
hình thanh

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhiều màu sặc sỡ.
2. (Tính) Phiền toái, rườm rà. ◎Như: “phồn văn nhục tiết” nghi thức và lễ tiết phiền toái, văn vẻ rườm rà, “nhục lễ” lễ nghi rườm rà.

Tự hình 2

Dị thể 3

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

rǒng ㄖㄨㄥˇ [róng ㄖㄨㄥˊ, tóng ㄊㄨㄥˊ]

U+8338, tổng 9 nét, bộ cǎo 艸 (+6 nét)
hình thanh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mầm nõn, lá nõn.
2. (Danh) Thứ dệt bằng lông giống thú có lông tuyết lún phún cũng gọi là “nhung”.
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của “lộc nhung” 鹿 nhung hươu. Sừng hươu mới nhú còn mọng như thoi thịt và máu gọi là “nhung”, rất bổ và quý. ◎Như: “sâm nhung tửu” rượu sâm nhung.
4. (Danh) Lông tơ của loài chim, loài thú. ◇Tô Thức : “Phong diệp loạn cừu nhung” (Chánh nguyệt nhất nhật tuyết trung quá Hoài ) Gió loạn lá, lông cừu.
5. (Danh) Sợi tơ bông. § Thông “nhung” .
6. (Tính) Mơn mởn, mượt mà.
7. (Tính) Tán loạn, rối ren, không chỉnh tề.
8. Một âm là “nhũng”. (Danh) Đẩy vào, xô vào. ◇Hán Thư : “Nhi bộc hựu nhung dĩ tàm thất, trọng vi thiên hạ quan tiếu” , (Tư Mã Thiên truyện ) Mà kẻ hèn này lại bị đẩy vào nhà kín, thực bị thiên hạ chê cười. § Ghi chú: “Tàm thất” là phòng nuôi tằm, người mới bị thiến phải ở trong phòng kín và ấm như phòng nuôi tằm.

Tự hình 2

Dị thể 3

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0

rǒng ㄖㄨㄥˇ [ㄍㄜˊ, ㄐㄧ]

U+9694, tổng 12 nét, bộ fù 阜 (+10 nét)
hình thanh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngăn trở, ngăn che (làm cho không thông suốt). ◎Như: “cách ngoa tao dưỡng” cách giày gãi ngứa.
2. (Động) Phân biệt, không tương hợp. ◇Nhan thị gia huấn : “Chí ư sĩ thứ quý tiện chi cách, tục dĩ vi thường” , (Hậu thú ).
3. (Động) Xa, cách xa. ◎Như: “khuê cách” cách biệt xa xôi, “cách lưỡng nhật hựu nhất thứ” cách hai ngày lại có một lần. ◇Nguyễn Du : “Hồi đầu dĩ cách vạn trùng nhai” (Vọng quan âm miếu ) Quay đầu lại đã cách xa núi muôn trùng.
4. (Động) Biệt li. ◇Tả Tư : “Hội nhật hà đoản? Cách nhật hà trường? Ngưỡng chiêm diệu linh, Ái thử thốn quang” ? ? , (Điệu li tặng muội ).
5. (Động) Sửa đổi, đổi khác, biến dịch. ◇Hậu Hán Thư : “Xưng hiệu thiên cách, phong cát củ phân” , (Quận quốc chí tán ).
6. (Động) Giới hạn. ◇Ngụy Huyền Đồng : “Bao biếm bất thậm minh, đắc thất vô đại cách” , (Thỉnh Lại bộ các trạch liêu thuộc sớ ).

Tự hình 3

Dị thể 5

Một số bài thơ có sử dụng

Bình luận 0